Từ một chiếc xe đạp thường được chế thành xe đạp điện với giá bán trên thị trường là 2,5 triệu đồng. Giá cả phù hợp nhưng theo các chuyên gia, xe chưa đảm bảo tuổi thọ, độ tin cậy.
Theo phản ánh trên báo, xe đạp thường chuyển thành xe dap dien đang được dân chế lắp đặt ở nhiều địa phương trong cả nước. Từ chiếc xe đạp thường, dân chế chỉ cần lắp thêm động cơ xe điện cùng hệ thống bình ắc quy 12V 14Ah, bộ IC điều khiển, tay ga, sạc tự ngắt điện khi ắc quy đầy.
"Chỉ cần bật khóa điện, các bạn kéo ga là chạy, hết điện thì đạp xe rất nhẹ nhàng vì bánh xe lớn và động cơ thiết kế hiện đại nên không bị nặng khi đạp, giá rất rẻ và đặc biệt là không cần đăng kí với cơ quan công an”, báo này dẫn lời chủ một đại lý bán đồ chế xe đạp thường thành xe đạp điện cho biết.
Thậm chí không cần mang đến các “lò chế xe” để lắp đặt, một đại lý tại An Giang cho rằng, khách hàng ở xa có thể mua bộ ráp sẵn về tự lắp (có vành đã đan nan hoa). Chỉ cần bỏ bánh trước ra lắp bánh mới vào, siết ốc, lắp hộp điều khiển lên baga sau và vít ga là chạy. Tất cả chỉ 30 phút là đã có một chiếc xe đạp điện để đi chợ, đi học, đi chơi, dạo phố ngắm khong gian dep vô tư mà không phải đổ xăng.
Được biết, chiếc xe đạp điện tự chế có thể chạy được 40km và đạt tốc độ tối đa 25km/h.
Đánh giá về chiếc xe đạp điện tự chế giá rẻ (chỉ khoảng 2,5 triệu đồng), trao đổi với Đất Việt, PGS.TS Lê Văn Doanh, Chủ nhiệm khoa Điện & Bảo dưỡng Công nghiệp, Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội cho biết, về mặt nguyên lý những người chế được chiếc xe như vậy rất sáng tạo, động cơ, ắc quy... có sẵn trên thị trường và nếu là hàng chính hãng thì sẽ có công suất phù hợp.
"Về nguyên tắc, nếu từng bộ linh kiện là hàng chính hãng thì đảm bảo. Chỉ có điều phần kết cấu về mặt cơ khí nếu không được gia công (hàn, cân...) cẩn thận thì khó đảm bảo được độ bền. Ngoài ra, từng cụm chi tiết về điện nếu không phải chính hãng mà mua của các hãng tư nhân Trung Quốc (mà theo tôi được biết tất cả sản phẩm đều của Trung Quốc), nếu không được thử nghiệm kỹ càng thì độ bền kém. Chính vì thế, giá thành của xe đạp điện chế có thể phù hợp với túi tiền như đôi giay nam giá rẻ nhưng chưa được đảm bảo về tuổi thọ và độ tin cậy", ông Doanh nhận định.
Cũng theo PGS.TS Lê Văn Doanh, với tốc độ 25km/h, lại có phanh đầy đủ nên về cơ bản sẽ không có vấn đề gì quá lo lắng về mặt an toàn giao thông bởi an toàn hay không chủ yếu là do người điều khiển phương tiện.
"Nếu chiếc xe tự chế đảm bảo được các điều kiện trên thì không có vấn đề gì. Về nguyên tắc, từng cụm chi tiết Trung Quốc sản xuất đảm bảo được tính năng ban đầu, còn theo thời gian sản phẩm đó ra sao phải có thử thách. Chúng tôi đã được xem một số chi tiết đó và phải ghi nhận các hãng sản xuất của Trung Quốc rất sáng tạo. Họ nắm bắt được tiến bộ kỹ thuật để áp dụng ngay vào đời sống, tạo nên động cơ có khối lượng nhỏ nhưng công suất lớn. Đây là công nghệ máy gia công kỹ thuật số sản xuất hàng loạt sản phẩm rẻ, tính năng ban đầu khá tốt. Đương nhiên cùng loại sản phẩm ấy, hàng Nhật Bản chính hãng cho độ bền cao hơn.
Kể cả các công ty Việt Nam lắp ráp xe thì các cụm chi tiết cũng mua của Trung Quốc, nhưng họ là công ty lớn, mua hàng chính hãng nên có sản phẩm tốt. Còn nếu chạy theo giá rẻ, độ bền của xe ra sao thì người tiêu dùng cũng đành phải chịu bởi không có tem chất lượng dán ở sản phẩm thì không ai chịu trách nhiệm về vấn đề này".
Bởi đây là sản phẩm cơ khí, lại đưa ra đường để lưu thông nên PGS.TS Lê Văn Doanh khẳng định cần phải cố sự kiểm định của cơ quan chức năng để đảm bảo tính an toàn, độ bền...
Tỏ ra thận trọng, TS Trần Văn Thịnh, Trưởng Bộ môn Thiết bị điện-điện tử, Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, đã là thiết bị, đồ dùng tự chế thì độ an toàn thấp.
"Việc chế xe đạp thường thành xe đạp điện không khó, chỉ tháo bánh sau ra, lắp bánh mới vào, lắp ắc quy, mạch điều khiển nhưng độ an toàn thì khó nói. Người ta chế chiếc xe bình thường thì bánh xe khác, khung khác, còn chế 1 chiếc xe có động cơ thì phải khác, chưa kể đồ dùng để tự chế chưa được kiểm định. Các phương tiện giao thông phải được kiểm định an toàn mới được lưu thông, chứ không thể tự chế tự đi giống như xe công nông khi xưa, khó đảm bảo an toàn".
Theo phản ánh trên báo, xe đạp thường chuyển thành xe dap dien đang được dân chế lắp đặt ở nhiều địa phương trong cả nước. Từ chiếc xe đạp thường, dân chế chỉ cần lắp thêm động cơ xe điện cùng hệ thống bình ắc quy 12V 14Ah, bộ IC điều khiển, tay ga, sạc tự ngắt điện khi ắc quy đầy.
"Chỉ cần bật khóa điện, các bạn kéo ga là chạy, hết điện thì đạp xe rất nhẹ nhàng vì bánh xe lớn và động cơ thiết kế hiện đại nên không bị nặng khi đạp, giá rất rẻ và đặc biệt là không cần đăng kí với cơ quan công an”, báo này dẫn lời chủ một đại lý bán đồ chế xe đạp thường thành xe đạp điện cho biết.
Thậm chí không cần mang đến các “lò chế xe” để lắp đặt, một đại lý tại An Giang cho rằng, khách hàng ở xa có thể mua bộ ráp sẵn về tự lắp (có vành đã đan nan hoa). Chỉ cần bỏ bánh trước ra lắp bánh mới vào, siết ốc, lắp hộp điều khiển lên baga sau và vít ga là chạy. Tất cả chỉ 30 phút là đã có một chiếc xe đạp điện để đi chợ, đi học, đi chơi, dạo phố ngắm khong gian dep vô tư mà không phải đổ xăng.
Được biết, chiếc xe đạp điện tự chế có thể chạy được 40km và đạt tốc độ tối đa 25km/h.
Đánh giá về chiếc xe đạp điện tự chế giá rẻ (chỉ khoảng 2,5 triệu đồng), trao đổi với Đất Việt, PGS.TS Lê Văn Doanh, Chủ nhiệm khoa Điện & Bảo dưỡng Công nghiệp, Cao đẳng nghề Bách khoa Hà Nội cho biết, về mặt nguyên lý những người chế được chiếc xe như vậy rất sáng tạo, động cơ, ắc quy... có sẵn trên thị trường và nếu là hàng chính hãng thì sẽ có công suất phù hợp.
"Về nguyên tắc, nếu từng bộ linh kiện là hàng chính hãng thì đảm bảo. Chỉ có điều phần kết cấu về mặt cơ khí nếu không được gia công (hàn, cân...) cẩn thận thì khó đảm bảo được độ bền. Ngoài ra, từng cụm chi tiết về điện nếu không phải chính hãng mà mua của các hãng tư nhân Trung Quốc (mà theo tôi được biết tất cả sản phẩm đều của Trung Quốc), nếu không được thử nghiệm kỹ càng thì độ bền kém. Chính vì thế, giá thành của xe đạp điện chế có thể phù hợp với túi tiền như đôi giay nam giá rẻ nhưng chưa được đảm bảo về tuổi thọ và độ tin cậy", ông Doanh nhận định.
Cũng theo PGS.TS Lê Văn Doanh, với tốc độ 25km/h, lại có phanh đầy đủ nên về cơ bản sẽ không có vấn đề gì quá lo lắng về mặt an toàn giao thông bởi an toàn hay không chủ yếu là do người điều khiển phương tiện.
"Nếu chiếc xe tự chế đảm bảo được các điều kiện trên thì không có vấn đề gì. Về nguyên tắc, từng cụm chi tiết Trung Quốc sản xuất đảm bảo được tính năng ban đầu, còn theo thời gian sản phẩm đó ra sao phải có thử thách. Chúng tôi đã được xem một số chi tiết đó và phải ghi nhận các hãng sản xuất của Trung Quốc rất sáng tạo. Họ nắm bắt được tiến bộ kỹ thuật để áp dụng ngay vào đời sống, tạo nên động cơ có khối lượng nhỏ nhưng công suất lớn. Đây là công nghệ máy gia công kỹ thuật số sản xuất hàng loạt sản phẩm rẻ, tính năng ban đầu khá tốt. Đương nhiên cùng loại sản phẩm ấy, hàng Nhật Bản chính hãng cho độ bền cao hơn.
Kể cả các công ty Việt Nam lắp ráp xe thì các cụm chi tiết cũng mua của Trung Quốc, nhưng họ là công ty lớn, mua hàng chính hãng nên có sản phẩm tốt. Còn nếu chạy theo giá rẻ, độ bền của xe ra sao thì người tiêu dùng cũng đành phải chịu bởi không có tem chất lượng dán ở sản phẩm thì không ai chịu trách nhiệm về vấn đề này".
Bởi đây là sản phẩm cơ khí, lại đưa ra đường để lưu thông nên PGS.TS Lê Văn Doanh khẳng định cần phải cố sự kiểm định của cơ quan chức năng để đảm bảo tính an toàn, độ bền...
Tỏ ra thận trọng, TS Trần Văn Thịnh, Trưởng Bộ môn Thiết bị điện-điện tử, Đại học Bách khoa Hà Nội cho biết, đã là thiết bị, đồ dùng tự chế thì độ an toàn thấp.
"Việc chế xe đạp thường thành xe đạp điện không khó, chỉ tháo bánh sau ra, lắp bánh mới vào, lắp ắc quy, mạch điều khiển nhưng độ an toàn thì khó nói. Người ta chế chiếc xe bình thường thì bánh xe khác, khung khác, còn chế 1 chiếc xe có động cơ thì phải khác, chưa kể đồ dùng để tự chế chưa được kiểm định. Các phương tiện giao thông phải được kiểm định an toàn mới được lưu thông, chứ không thể tự chế tự đi giống như xe công nông khi xưa, khó đảm bảo an toàn".
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét