Vài năm gần đây, xe dap dien trở nên phổ biến ở Việt Nam, được giới kinh doanh và rất đông khách hàng tán dương bởi ưu điểm: Gọn nhẹ, tiện lợi, tiết kiệm, thời trang, an toàn và thân thiện với môi trường. Nhưng sau một thời gian ngắn ồ ạt tham gia giao thông, xe đạp điện bắt đầu cảnh báo những thảm họa.
Người tham gia giao thông chắc không ít lần giật mình, thót tim trước những tốp học sinh đi giay nam dàn hàng ngang, đầu không MBH, kẹp đôi kẹp ba luồn lách, tạt ngang tạt ngửa, vượt đèn đỏ, phóng bạt mạng trên những chiếc xe đạp điện. Vi phạm giao thông thì khó đếm xuể, TNGT liên quan đến loại phương tiện này tuy chưa có thống kê chính thức, nhưng vẫn dễ dàng bắt gặp hàng ngày trên các tuyến đường, qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Một bác sỹ Bệnh viện Việt Đức đã từng thốt lên: “Tai nạn xe đạp điện có mức độ trầm trọng còn hơn tai nạn xe máy”. Bởi lẽ xe đạp điện có trọng lượng nhẹ, vận tốc tối đa không quá 25 km/h, nhưng khi tháo bỏ thiết bị hạn chế tốc độ lại có thể chạy với vận tốc 40-50 km/h. Do đó, xe đạp điện dễ gây TNGT và khi xảy ra tai nạn, độ văng của xe đạp điện mạnh hơn nhiều so với xe máy, người điều khiển xe đạp điện chấn thương cũng nặng hơn”.
Thêm vào đó, người đi xe đạp điện không có GPLX, chưa có kinh nghiệm điều khiển phương tiện tham gia giao thông, lại không đội MBH, nên va chạm và TNGT xảy ra nhiều hơn, mức độ thiệt hại cũng lớn hơn. Chưa kể, vì chạy theo giá rẻ, nhiều loại xe đạp điện không đảm bảo an toàn kỹ thuật, nhất là các loại xe nhập lậu, nên dễ hỏng hóc, hư hỏng, gây ra những sự cố khó lường…
Bên cạnh nỗi lo về độ an toàn, chiếc xe đạp điện không hề “sạch” và thân thiện với môi trường như lời quảng cáo. Loại xe này sử dụng các ắc quy chì để hoạt động, làm thải ra không khí một lượng chì khá lớn. PGS. TS Nguyễn Đình Hòe, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã từng cảnh báo, hàng năm, xe đạp điện có thể thải ra môi trường hàng nghìn tấn chì và hàng triệu vỏ nhựa ắc quy độc hại, nguy hiểm khó lường.
Bài học từ Trung Quốc đang nhãn tiền. Năm 2015, dự kiến Trung Quốc có khoảng 240 triệu chiếc xe đạp điện. Theo một nghiên cứu của trường Đại học Bắc Kinh, người đi xe đạp điện hiện chiếm 57% số nạn nhân vào cấp cứu do TNGT ở một bệnh viện lớn ở Suzhou (Dương Tử, Trung Quốc) và 36% nạn nhân TNGT đi xe đạp điện bị chấn thương sọ não. Một vài thành phố tại Trung Quốc đã cấm xe đạp điện với lý do góp phần làm tăng số vụ TNGT.
Chỉ vài triệu đến chục triệu đồng là có thể sở hữu một chiếc xe đạp điện chạy nhanh như xe máy, lại không phải đăng ký, đăng kiểm, không cần GPLX, MBH khi tham gia giao thông, không tốn tiền xăng. Nhưng để tránh thảm họa TNGT do xe đạp điện đang cận kề, rất cần sự cân nhắc và những quyết sách chặt chẽ từ cả cơ quan chức năng và mỗi người dân.
>> chuyên mục được theo dõi nhiều nhất trong tháng: anh hai
Người tham gia giao thông chắc không ít lần giật mình, thót tim trước những tốp học sinh đi giay nam dàn hàng ngang, đầu không MBH, kẹp đôi kẹp ba luồn lách, tạt ngang tạt ngửa, vượt đèn đỏ, phóng bạt mạng trên những chiếc xe đạp điện. Vi phạm giao thông thì khó đếm xuể, TNGT liên quan đến loại phương tiện này tuy chưa có thống kê chính thức, nhưng vẫn dễ dàng bắt gặp hàng ngày trên các tuyến đường, qua các phương tiện thông tin đại chúng.
Một bác sỹ Bệnh viện Việt Đức đã từng thốt lên: “Tai nạn xe đạp điện có mức độ trầm trọng còn hơn tai nạn xe máy”. Bởi lẽ xe đạp điện có trọng lượng nhẹ, vận tốc tối đa không quá 25 km/h, nhưng khi tháo bỏ thiết bị hạn chế tốc độ lại có thể chạy với vận tốc 40-50 km/h. Do đó, xe đạp điện dễ gây TNGT và khi xảy ra tai nạn, độ văng của xe đạp điện mạnh hơn nhiều so với xe máy, người điều khiển xe đạp điện chấn thương cũng nặng hơn”.
Thêm vào đó, người đi xe đạp điện không có GPLX, chưa có kinh nghiệm điều khiển phương tiện tham gia giao thông, lại không đội MBH, nên va chạm và TNGT xảy ra nhiều hơn, mức độ thiệt hại cũng lớn hơn. Chưa kể, vì chạy theo giá rẻ, nhiều loại xe đạp điện không đảm bảo an toàn kỹ thuật, nhất là các loại xe nhập lậu, nên dễ hỏng hóc, hư hỏng, gây ra những sự cố khó lường…
Bên cạnh nỗi lo về độ an toàn, chiếc xe đạp điện không hề “sạch” và thân thiện với môi trường như lời quảng cáo. Loại xe này sử dụng các ắc quy chì để hoạt động, làm thải ra không khí một lượng chì khá lớn. PGS. TS Nguyễn Đình Hòe, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã từng cảnh báo, hàng năm, xe đạp điện có thể thải ra môi trường hàng nghìn tấn chì và hàng triệu vỏ nhựa ắc quy độc hại, nguy hiểm khó lường.
Bài học từ Trung Quốc đang nhãn tiền. Năm 2015, dự kiến Trung Quốc có khoảng 240 triệu chiếc xe đạp điện. Theo một nghiên cứu của trường Đại học Bắc Kinh, người đi xe đạp điện hiện chiếm 57% số nạn nhân vào cấp cứu do TNGT ở một bệnh viện lớn ở Suzhou (Dương Tử, Trung Quốc) và 36% nạn nhân TNGT đi xe đạp điện bị chấn thương sọ não. Một vài thành phố tại Trung Quốc đã cấm xe đạp điện với lý do góp phần làm tăng số vụ TNGT.
Chỉ vài triệu đến chục triệu đồng là có thể sở hữu một chiếc xe đạp điện chạy nhanh như xe máy, lại không phải đăng ký, đăng kiểm, không cần GPLX, MBH khi tham gia giao thông, không tốn tiền xăng. Nhưng để tránh thảm họa TNGT do xe đạp điện đang cận kề, rất cần sự cân nhắc và những quyết sách chặt chẽ từ cả cơ quan chức năng và mỗi người dân.
>> chuyên mục được theo dõi nhiều nhất trong tháng: anh hai
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét